Kết quả tìm kiếm cho "Điểm hút khách"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6346
Quảng Bình (cũ) nay là Quảng Trị không chỉ được biết đến là “vương quốc hang động”, là miền biển xanh-cát trắng mà còn có vô số dòng suối hoang sơ, trong vắt và mát lành; những ngọn thác hùng vĩ, ảo diệu dưới ánh nắng mặt trời. Những điểm đến hấp dẫn này đang níu chân du khách khi đến Quảng Bình trong mùa hè này.
Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn thông tin trên trang web của Chính quyền thành phố cho biết, từ ngày 25/7 - 3/8 sẽ diễn ra Lễ hội Văn hóa Việt Nam tại quảng trường Manezhnaya ở trung tâm thủ đô. Đây là lần đầu tiên Lễ hội Văn hóa Việt Nam được tổ chức tại Moskva và do chính quyền Moskva phối hợp cùng Đại sứ quán Việt Nam tại Nga tổ chức.
Được mệnh danh là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm thuộc xã Núi Cấm sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu đặc trưng cùng nhiều huyền tích linh thiêng. Nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm và chiêm bái quanh năm.
Theo dữ liệu mới nhất từ nền tảng du lịch Booking.com, Hà Nội là điểm đến được du khách tìm kiếm nhiều nhất trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh, nhảy vọt từ vị trí thứ 7 lên vị trí số 1 so với cùng kỳ năm ngoái.
Nằm giữa khung cảnh thanh bình của vùng biên giới Tịnh Biên, chùa Tà Ngáo là nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer vùng Bảy Núi: Diễn tấu trống Chhay Dăm.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 12/7 vừa qua.
Thực hiện Chỉ thị số 45-CT/TW, ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị khóa XIII về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, trong 2 ngày 14 và 15/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Bộ Ngoại giao đã tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Trong 6 tháng đầu năm, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 22 tỷ USD, tăng 2,3 tỷ USD (tương ứng 10%) so cùng kỳ năm trước. Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 8,77 tỷ USD, tăng 17,1%; EU 2,36 tỷ USD, tăng 14,8%; Nhật Bản 2,24 tỷ USD, tăng 12,4%…
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một hệ sinh thái công nghệ vững chắc để thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. Một trong những bước ngoặt quan trọng trong chiến lược này chính là việc thúc đẩy nền tảng điện toán đám mây nội địa, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao và góp phần giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp quốc tế. Trong đó, Điện toán đám mây đã trở thành một tên tuổi tiêu biểu, thể hiện rõ vai trò trung tâm trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.